Page 206 - 陳長慶短篇小說集
P. 206

tuyển tập TRUYỆN NGẮN TRẦN TRƯỜNG KHÁNH  đó cố tình mật báo, cho rằng hai chữ “nhân dân” là cách nói hay dùng của phe địch, thế mà anh lại dám viết ra giữa thanh thiên bạch nhật, chắc chắn là có ý đồ muốn tuyên truyền cho phe kia rồi. Thế là đơn vị tình báo cầm lông gà thay lệnh bài, không cần biết đúng sai cho người đến bắt và áp giải đến Đội Nam Môn Tân Sinh của Bộ Tư lệnh phòng vệ Kim Môn để tra hỏi, khép tội. Sau anh lại bị đưa lên doanh trại cảnh vệ, bị giam cầm hơn trăm ngày sống không bằng chết. Cuối cùng anh bị khép tội “phản loạn” để chuyển lên cơ quan quân pháp xử lý. Sau khi công tố viên quân đội tra hỏi, bèn căn cứ theo Quy trình xét xử rút gọn của lục, hải, không quân trong thời chiến và Điều lệ trừng trị phản loạn khép anh vào tội “làm phản” và đưa ra tòa. Nhưng công lý vẫn còn tồn tại trên cõi đời này. Dưới sự xét xử công tâm rõ ràng của thẩm phán tòa án quân sự, kết luận “bị cáo không có dấu hiệu, bằng chứng làm việc cho phe địch, không phù hợp với điều đầu tiên của Điều lệ, kết luận bị cáo vô tội”. Dù cơ quan liên quan đã trả lại sự trong sạch cho anh, nhưng những nỗi đau và ám ảnh về thể xác, tinh thần, cũng như sự tổn thương về nhân cách thì khó có thể bù đắp được. Trong thời gian giới nghiêm, quân đội quản lý, những trường hợp bị hàm oan như vậy không biết bao nhiêu mà kể. Đây không chỉ là nỗi đau của người bị hại mà còn là nỗi bất hạnh lớn của người dân trên đảo. Nhưng cho đến tận ngày hôm nay, có ai dám đứng lên nói giúp họ, hoặc giúp họ đòi lại một chút tiền bồi thường để bù đắp cho những tổn thất tinh thần trên? Mặc dù chính phủ có đưa ra Bộ luật bồi thường cho những bản án oan thời kỳ giới nghiêm, nhưng trong thời kỳ “muốn bắt thì 22 22 


































































































   204   205   206   207   208